7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Rate this post

Bệnh tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến. Bệnh này có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể. Hãy cùng Kenshin tìm hiểu xem một số cách điều trị bệnh tại nhà đơn giản và hiệu quả nhé!

Bạn đang đọc: 7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Tiêu thụ karela

Karela hay còn gọi là mướp đắng là một loại thực vật giàu insulin-polypeptide-P, có khả năng làm giảm chứng tăng đường huyết. Mướp đắng cũng chứa hai hợp chất rất cần thiết được gọi là charatin và momordicin, là những hợp chất chính giúp giảm lượng đường trong máu của người bệnh.

7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Mướp đắng có thể hỗ trợ ổn định đường huyết hiệu quả

Dùng lá xoài tươi

Lá xoài tươi là một biện pháp khắc phục tại nhà hiệu quả để kiểm soát và điều trị bệnh tiểu đường.

Cách sử dụng:

  • Rửa sạch và phơi khô lá xoài mềm sau đó nghiền thành bột. Uống bột này với nước vào buổi sáng và tối hàng ngày.
  • Đun sôi một ít lá xoài tươi trong một cốc nước và để nguội qua đêm. Uống nước vào buổi sáng khi bụng đói.

7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Lá xoài tươi có thể giúp ổn định tình trạng tiểu đường của bệnh nhân

Dùng quả lý gai

Quả lý gai là một trong những nguồn thực phẩm giàu vitamin C nhất và giúp cho tuyến tụy của bạn sản xuất tối ưu Insulin để lượng đường trong máu của bạn được cân bằng.

Cách sử dụng:

  • Bỏ hạt và xay 2-3 quả lý gai thành bột nhão mịn và vắt lấy nước cốt. Trộn nước trái cây này (khoảng 2 muỗng canh) trong cốc nước và uống vào mỗi buổi sáng khi bụng đói.
  • Trộn một cốc nước ép mướp đắng với 1 muỗng canh nước ép quả lý gai và uống nó hàng ngày.

7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Quả lý gai giúp tuyến tụy tiết ra nhiều insulin hơn

Dùng lá chùm ngây

Lá chùm ngây được biết đến nhiều nhất nhờ khả năng duy trì lượng đường cân bằng trong máu và tăng cường năng lượng cho người bệnh. Lá chùm ngây chứa các chất dinh dưỡng làm tuyến tụy tăng tiết insulin. Bên cạnh đó, lá cũng rất giàu các chất chống oxy hóa, có đặc tính chống viêm.

Cách sử dụng:

Sử dụng một lượng bao gồm 50 gram lá chùm ngây tươi vào bữa ăn. Nó sẽ không chỉ thêm hương vị mà còn làm giảm khoảng 21% lượng đường trong máu. Hoặc chế biến chúng như một món salad hoặc hấp chúng như là rau bina.

7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Lá chùm ngây giúp cân bằng lượng đường trong máu

Dùng cỏ cà ri

Cỏ cà ri là một loại thảo mộc thường được sử dụng trong nhà bếp Ấn Độ với rất nhiều lợi ích. Nó giúp kiểm soát bệnh tiểu đường, cải thiện khả năng dung nạp glucose, giảm lượng đường trong máu và kích thích tiết Insulin.

Cách sử dụng:

  • Ngâm 2 muỗng canh hạt cỏ cà ri trong nước qua đêm và uống nước đó vào buổi sáng khi bụng đói.
  • Tiêu thụ bột hạt cỏ cà ri với nước hoặc sữa hàng ngày.

7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Cỏ cà ri giúp cải thiện khả năng dung nạp glucose

Phơi nắng

Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã cho thấy mức vitamin D thấp có liên quan với tình trạng đề kháng insulin và bệnh tiểu đường trong cơ thể. Vitamin D đóng một vai trò quan trọng trong việc sản xuất insulin trong cơ thể. Mức vitamin D của bạn càng thấp, thì bạn càng dễ mắc bệnh tiểu đường loại 2.

Việc phơi nắng vào mỗi buổi sáng khoảng 30 phút chính là hành động hiệu quả và tự nhiên nhất để hấp thu vitamin D.

7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Phơi nắng là một biện pháp giúp hấp thu vitamin D hiệu quả

Bổ sung nước

Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, nguy cơ mất nước cao hơn người bình thường.

Để loại bỏ glucose trong máu, thận sẽ cố gắng thải nó qua nước tiểu, nhưng điều đó đồng thời sẽ thải luôn nước. Vì vậy, lượng đường trong máu của bạn càng cao, bạn càng nên uống nhiều nước, đó là lý do tại sao khát nước là một trong những triệu chứng chính của bệnh tiểu đường.

Tìm hiểu thêm: Serum Vitamin C có tác dụng gì với da mặt? Lưu ý khi dùng vitamin C

7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Người bệnh tiểu đường thì càng nên uống nhiều nước

5 thực phẩm nên tránh

Đường tinh luyện

Bệnh tiểu đường là khi lượng đường trong máu tăng lên quá cao so với mức bình thường. Việc sử dụng thêm đường tinh luyện hàng ngày sẽ khiến cho tình trạng bệnh nặng nề hơn.

7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Người bệnh tiểu đường cần hạn chế dùng đường tinh luyện

Ngũ cốc nguyên hạt

Một số loại ngũ cốc nguyên hạt như lúa mì, lúa mạch, yến mạch,… về cơ bản sẽ rất tốt cho người bệnh tiểu đường vì khác với các loại ngũ cốc đã chế biến chỉ có tinh bột, ngũ cốc nguyên hạt còn chứa nhiều vitamin, khoáng chất, chất xơ,…

Tuy nhiên, nếu sử dụng quá nhiều thì lượng đường nạp vào cơ thể sẽ rất nhiều sẽ làm nặng hơn tình trạng bệnh của bệnh nhân.

7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Bệnh nhân tiểu đường không nên ăn quá nhiều ngũ cốc nguyên hạt

Sữa bò

Sữa bò có thể kích hoạt hệ thống miễn dịch cơ thể dẫn đến viêm, gây nguy hiểm nếu bạn đang mắc bệnh tiểu đường. Tuy vậy, sữa từ cừu và dê không có hại mà còn giúp duy trì lượng đường trong máu.

7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Uống sữa bò nhiều có thể gây nguy hiểm cho bệnh nhân tiểu đường

Thực phẩm biến đổi gen

Thực phẩm biến đổi gen có khả năng thúc đẩy bệnh tiểu đường cùng với việc gây ra các bệnh về gan và thận. Vì vật, hãy tìm đến những sản phẩm mà được dán nhãn là không có GMO.

7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

Bệnh nhân tiểu đường không nên sử dụng các thực phẩm biến đổi gen

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ

Khi bạn xuất hiện các dấu hiệu của bệnh tiểu đường như đã trình bày ở trên thì bạn nến đến gặp bác sĩ để được tư vấn và thực hiện các xét nghiệm cần thiết để kiểm tra xem bạn có thật sự mắc bệnh tiểu đường hay không.

Các chẩn đoán/xét nghiệm

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố thì ĐTĐ là một bệnh tăng glucose máu mạn tính. Chẩn đoán bệnh khi có 1 trong 4 tiêu chuẩn sau:

  • Glucose máu đói > 7,0 mmol/l
  • Glucose/2h > 11,1 mmol/l (Sau khi dùng nghiệm pháp dung nạp glucose)
  • HbA1C > 6,5%
  • Glucose máu ngẫu nhiên > 11,1 mmol/l kèm các dấu hiệu điển hình của bệnh tiểu đường.

7 cách điều trị bệnh tiểu đường (đái tháo đường) dễ làm và hiệu quả

>>>>>Xem thêm: 11 tác dụng của nấm lim xanh tốt cho sức khỏe và cách dùng an toàn

Xét nghiệm đường máu là xét nghiệm chính để chẩn đoán bệnh tiểu đường

Tham khảo một số bệnh viện có thể thăm khám

Kenshin xin được cung cấp cho bạn một số bệnh viện uy tín để bạn có thể thăm khám nếu có nghi ngờ tình trạng bệnh của mình:

  • Tp. HCM: BV Trưng Vương, BV Đại học Y Dược Tp. HCM, BV Nguyễn Tri Phương,…
  • Hà Nội: BV Bạch Mai, BV Nhiệt Đới Trung Ương, BV Quân Y 108,…

Vừa rồi là những chia sẻ về các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả, đơn giản tại nhà. Nếu bạn thấy bài viết hữu ích hãy chia sẻ đến với người thân và bạn bè của mình nhé!

Nguồn: Practo, Healthline

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *