Thương hiệu BOSTON PHARMA là một trong những thương hiệu chuyên sản xuất các loại thuốc trị đau dạ dày. Hôm nay, hãy cùng tìm hiểu về thương hiệu BOSTON PHARMA đến từ quốc gia nào và có tốt không nha.
Bạn đang đọc: Thương hiệu BOSTON PHARMA của nước nào? Có tốt không? Các dòng sản phẩm nổi bật
Contents
BOSTON PHARMA – Thương hiệu nổi tiếng đến từ Việt Nam
Thương hiệu BOSTON PHARMA là một nhãn hiệu đến từ Việt Nam, với tên gọi đầy đủ là Công ty Cổ phần Dược phẩm Boston Việt Nam (BOSTON PHARMA). Công ty được thành lập vào năm 2008, cho đến thời hiện tay BOSTON PHARMA đã hoạt động được 15 năm trên lĩnh vực y tế.
Công ty BOSTON PHARMA đã quyết định hợp tác cùng Boston Pharmaceutical Inc USA để cùng nhau phát triển, góp phần nâng cao sức khỏe cộng động.
BOSTON PHARMA – Thương hiệu nổi tiếng đến từ Việt Nam
Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 2008
Công ty dược phẩm VITAR quyết định liên doanh cùng với công ty Boston Pharmaceutical Inc USA. Công ty đã đổi tên thành Công ty Cổ phần Dược phẩm Boston Việt Nam (BOSTON PHARMA).
Công ty đã đổi tên thành Công ty Cổ phần Dược phẩm Boston Việt Nam (BOSTON PHARMA) vào năm 2008
Tháng 06/2009 – Tháng 10/2009
Công ty Cổ phần Dược phẩm Boston Việt Nam đã đạt chứng nhận WHO GMP, GLP và GSP vào tháng 06 năm 2009. Tháng 10 năm 2009, BOSTON PHARMA đã đạt được chứng nhận VSATTP của Bộ y tế.
Công ty Cổ phần Dược phẩm Boston Việt Nam đã đạt chứng nhận WHO GMP
Tháng 07/2018
Xưởng sản xuất Betalactam của BOSTON PHARMA đạt giấy chứng nhận WHO GMP.
Xưởng sản xuất Betalactam của BOSTON PHARMA đạt giấy chứng nhận WHO GMP.
Tháng 09/2019
Công ty Cổ phần Dược phẩm Boston Việt Nam chính thức cho ra mắt 5 sản phẩm thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin.
Công ty chính thức cho ra mắt 5 sản phẩm thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin
Thành tựu
Sau 15 năm hoạt động trên lĩnh vực y tế, Công ty Cổ phần Dược phẩm Boston PHARMA Việt Nam đã đạt được một số thành tựu nổi bật như:
- Vào tháng 06 năm 2009, BOSTON PHARMA đã đạt chứng nhận WHO GMP, GLP và GSP.
- Tháng 10 năm 2009, BOSTON PHARMA đã đạt được chứng nhận VSATTP của Bộ y tế.
- Xưởng sản xuất Betalactam của công ty đạt giấy chứng nhận WHO GMP vào tháng 07/2018.
- Tháng 09/2019, công ty chính thức cho ra mắt 5 sản phẩm thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin.
Tìm hiểu thêm: Thương hiệu C. Hedenkamp GmbH & Co. KG của nước nào? Có tốt không? Các dòng sản phẩm nổi bật
Vào tháng 06 năm 2009, BOSTON PHARMA đã đạt chứng nhận GLP
Các sản phẩm nổi bật của BOSTON PHARMA
Omeraz 20 trị trào ngược dạ dày, thực quản lọ 28 viên
Omeraz 20 chứa hoạt chất Omeprazol và một số tá dược như: Mannitol, dinatri hydrophosphat, natri lauryl sulfat, calci carbonat,… giúp hỗ trợ điều trị hoặc dự phòng tái loét dạ dày, tá tràng, viêm thực quản trào ngược.
Sản phẩm có thể kết hợp với những loại thuốc kháng sinh khác để điều trị bệnh loét dạ dày do vi khuẩn H.pylori gây ra. Hơn hết Omeraz có thể điều trị triệu chứng ợ nóng và trào ngược acid trong bệnh trào ngược dạ dày – thực quản của trẻ em từ 2 tuổi trở lên.
Cách dùng:
OMERAZ 20 được khuyến cáo uống vào buổi sáng, nên uống nguyên viên, không được nhai hoặc nghiền.
Đối với bệnh nhân gặp vấn đề khó khăn trong việc nuốt (hoặc trẻ em) có thể uống hoặc nuốt thức ăn bán rắn: Bệnh nhân có thể mở viên nang và hòa vào một nửa cốc nước hoặc nước ép cam, táo và uống ngay.
Lưu ý:
- Không dụng thuốc nếu quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc. Tránh dùng đồng thời omeprazol với nelfinavir.
- Không dùng thuốc quá hạn sử dụng.
Omeraz 20 trị trào ngược dạ dày, thực quản lọ 28 viên
Omeraz 20 trị trào ngược dạ dày, thực quản (5 vỉ x 4 viên)
Omeraz 20 bao gồm hoạt chất Omeprazol và một số tá dược khác có thể kể đến như: natri propylparaben, hypromellose (E5), methacrylic acid copolymer, natri hydroxid, diethyl phthalat,… được chứa trong một vỏ nang cứng.
Omeraz có công dụng điều trị và phòng phát loét dạ dày, tá tràng. Thuốc còn giúp hỗ trợ điều trị viêm thực quản trào ngược và hội chứng Zollinger-Ellison.
Cách dùng:
Omeraz 20 được bác sĩ khuyến cáo nên dùng vào buổi sáng, uống nguyên viên.
Đối với bệnh nhân nuốt khó khăn và trẻ em có thể uống hoặc nuốt thức ăn bán rắn: Bệnh nhân có thể mở viên nang và hòa vi hạt vào một nửa cốc nước hoặc một lượng nước có tính acid yếu như nước ép cam, nước ép táo và uống ngay.
Lưu ý:
- Không dụng thuốc nếu quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc. Tránh dùng đồng thời omeprazol với nelfinavir.
- Omeprazol có thể làm giảm hấp thu vitamin B12 (cyanocobalamin).
- Không dùng thuốc quá hạn sử dụng.
Omeraz 20 trị trào ngược dạ dày, thực quản (5 vỉ x 4 viên)
Omeraz 20 trị trào ngược dạ dày, thực quản (10 vỉ x 10 viên)
Omeraz 20 trị trào ngược dạ dày, thực quản giúp hỗ trợ điều trị hoặc dự phòng loét dạ dày, tá tràng do NSAID. Thuốc còn có công dụng điều trị triệu chứng bệnh trào ngược dạ dày-thực quản. Mỗi viên nang sẽ chứa Omeprazol 20mg.
Cách dùng:
OMERAZ 20 được khuyến cáo dùng vào buổi sáng, uống nguyên viên, không được nhai hoặc nghiền.
Đối với bệnh nhân nuốt khó khăn và trẻ em có thể uống hoặc nuốt thức ăn bán rắn: Bệnh nhân có thể mở viên nang và hòa vi hạt vào một nửa cốc nước hoặc một lượng nước có tính acid yếu như nước ép cam, nước ép táo và uống ngay.
Lưu ý:
- Không dụng thuốc nếu quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc.
- Tránh dùng đồng thời omeprazol với nelfinavir.
- Không dùng thuốc quá hạn sử dụng.
Omeraz 20 trị trào ngược dạ dày, thực quản (10 vỉ x 10 viên)
Hỗn dịch uống Bosphagel B 20% trị trào ngược dạ dày, thực quản
Hỗn dịch uống Bosphagel B chứa hoạt chất nhôm phosphatgel 20% và một số thành phần tá dược khác như: Gôm xanthan, sorbitol lỏng, kali sorbat, sucrose, aspartam, bột hương vani,… giúp hỗ trợ điều trị cơn đau, bỏng rát và tình trạng khó chịu do acid gây ra ở dạ dày hoặc thực quản.
Lưu ý:
Dùng bằng đường uống. Nên uống thuốc khi xuất hiện cơn đau hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.
Lưu ý:
Không sử hỗn dịch uống đối với các trường hợp mẫn cảm với nhôm phosphat hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc hoặc suy thận nặng.
>>>>>Xem thêm: Tác dụng phụ nghiêm trọng khi dùng quá liều vitamin D
Hỗn dịch uống Bosphagel B 20% trị trào ngược dạ dày, thực quản
Bài viết vừa rồi đã giới thiệu cho bạn về thương hiệu BOSTON PHARMA đến từ Việt Nam. Nếu thấy thích bài viết đừng ngần ngại chia sẻ với bạn bè và gia đình về những kiến thức thú vị này nha. Hẹn gặp bạn ở các chủ đề tiếp theo.