Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Rate this post

Trà hoa cúc ngày càng được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon và đi kèm với nhiều công dụng có lợi cho sức khỏe mà bạn không ngờ tới. Hôm nay cùng Kenshin tìm hiểu ngay trà hoa cúc có tác dụng gì nhé!

Bạn đang đọc: Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Giúp tăng cường vitamins và khoáng chất

Trong hoa cúc chứa nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin A, các vitamin nhóm B và vitamin C.

Đây là các vitamin quan trọng có vai trò hỗ trợ tăng cường miễn dịch, giảm các triệu chứng cảm lạnh. Ngoài ra, chúng còn chứa các khoáng chất có lợi như sắt ngừa thiếu máu, kẽm có tác dụng kháng khuẩn, magie và canxi giúp xương chắc khỏe.

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Trà hoa cúc chứa nhiều khoáng chất tốt cho sức khỏe

Giảm viêm

Theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nông nghiệp và Hóa học, trà hoa cúc có đặc tính giảm đau và chống co thắt cơ trơn. Khả năng làm thư giãn tử cung và giảm sản xuất prostaglandin giúp giảm viêm của trà hoa cúc cũng được thể hiện khá tốt.[1]

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Kháng khuẩn

Trà hoa cúc có tính kháng khuẩn trên da, thích hợp cho những người thường xuyên bị dị ứng, mẩn ngứa, mề đay và cũng giúp bạn phòng ngừa các bệnh dị ứng liên quan đến sự thay đổi thời tiết như sổ mũi, cảm mạo,…

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Giải độc gan

Hoa cúc chứa hàm lượng sesquiterpene lactone giúp thanh lọc và tăng cường chức năng gan, giảm các triệu chứng vàng da, mẩn ngứa ở những người thường xuyên uống rượu bia hay ăn thức ăn cay nóng.

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Cải thiện sức khỏe tim mạch

Các flavonoid có lợi trong hoa cúc giúp giảm tử vong do bệnh tim mạch và nguy cơ nhồi máu. Ngoài ra, nó cũng có tác dụng hạ huyết áp, giảm cholesterol LDL và triglyceride, từ đó giúp hạn chế nguy cơ mắc các vấn đề tim mạch.

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Cải thiện sức khỏe răng miệng

Uống trà hoa cúc có tác dụng bảo vệ sức khỏe răng miệng như chống lại sâu răng, các bệnh viêm lợi, viêm nướu. Ở hoa cúc có hàm lượng cao vitamin C giúp thành mạch bền vững hơn làm giảm tình trạng chảy máu răng.

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Giảm căng thẳng

Các hợp chất hóa học và chất chống oxy hóa trong trà hoa cúc có tác dụng thông thoáng các mạch máu và giảm viêm. Nhâm nhi một tách trà nóng thảo dược hoa cúc có thể giúp bạn thư giãn, giảm căng thẳng và làm dịu các cơn đau đầu.

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Cải thiện sức khỏe mắt

Suparna Trikha một chuyên gia làm đẹp hàng đầu của Ấn Độ nói: “Đừng bao giờ vứt bỏ túi trà hoa cúc sau khi sử dụng, thay vào đó hãy để chúng trong tủ lạnh. Sau đó đặt những túi trà trên mắt và mát xa. Điều này rất hiệu quả trong việc hỗ trợ giảm bọng mắt, tạo sự thư giãn cho mắt”.

Tìm hiểu thêm: Cách trị tay chân miệng cho bé nhỏ tại nhà an toàn, phụ huynh cần biết

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Hỗ trợ tiêu hóa

Hoa cúc cũng hỗ trợ điều trị các bệnh về đường tiêu hóa như đau bụng, buồn nôn, chóng mặt, đầy hơi, tiêu chảy và đau dạ dày. Chúng giúp loại bỏ khí, làm dịu dạ dày và thư giãn các cơ trơn cần thiết cho chuyển động của ruột.

Ngoài ra, tính kháng khuẩn của nó có thể ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn Helicobacter pylori, có liên quan đến viêm và sự hình thành vết loét dạ dày.

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Cải thiện chất lượng giấc ngủ

Hoa cúc có tính làm dịu thần kinh và thư giãn, vì nó có chứa một flavonoid gọi là apigenin. Hợp chất này tác động lên các thụ thể của não giúp kích thích tác dụng an thần giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ và ngủ sâu, ngủ ngon giấc hơn.

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Có khả năng chống lại một số loại ung thư

Dùng trà hoa cúc hàng ngày, có thể ngăn ngừa sự phát triển của một số loại ung thư da, vú, buồng trứng và tuyến tiền liệt. Do hoa cúc có khả năng ức chế sự phát triển của khối u nhờ sự hiện diện của apigenin.[2]

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Có khả năng kiểm soát lượng đường trong máu

Một nghiên cứu trên 64 người lớn mắc bệnh tiểu đường loại 2, những người uống ba tách trà hoa cúc mỗi ngày trong tám tuần, cho thấy chỉ số HbA1C của họ giảm đáng kể (một chỉ số dùng để đo lường bệnh tiểu đường), cũng như cải thiện kiểm soát đường huyết và mỡ máu.[3]

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Tăng cường sức khỏe miễn dịch

Trà hoa cúc thường được xem là cách để ngăn ngừa và điều trị cảm lạnh thông thường. Ngoài ra, hoa cúc cũng được cho là có khả năng làm dịu chứng đau họng.[4]

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Cải thiện sức khỏe làn da

Thói quen dùng trà hoa cúc nóng hàng ngày cũng có thể tạo nên điều kỳ diệu cho làn da của bạn đấy. Loại thần dược này chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp bạn có làn da khỏe mạnh, ngăn ngừa lão hóa da. Chúng còn được ví von như một chất tẩy trắng da tự nhiên làm sáng da.

Trà hoa cúc còn có thể giúp bạn giảm bớt nỗi lo lắng với các loại mụn viêm, giúp làm mờ vết thâm, loại bỏ sẹo mụn và chống lại mụn.

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

Ngăn ngừa loãng xương

Bất kỳ ai cũng có thể bị loãng xương đặc biệt là ở phụ nữ thời kì sau mãn kinh. Loãng xương là nguy cơ gây dễ gãy xương và tư thế gù lưng. Xu hướng này có thể do sự tác động của estrogen. Một nghiên cứu cho thấy trà hoa cúc có thể có tác dụng kháng estrogen.[5]

Trà hoa cúc có tác dụng gì? Tìm hiểu ngay 15 tác dụng của trà hoa cúc

>>>>>Xem thêm: Thương hiệu CTT Việt Nam của nước nào? Có tốt không?

Trên đây là những công dụng tuyệt vời của trà hoa cúc đối với sức khoẻ của con người. Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích. Nếu thấy hay bạn hãy chia sẻ những thông tin này đến với những người thân của mình nhé.

Nguồn: Healthline, Bewellbuzz

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *